HUẤN LUYỆN AN TOÀN VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG – CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ KIỂM ĐỊNH AN TOÀN KVI

HUẤN LUYỆN AN TOÀN VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG

CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN AN TOÀN VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
I. CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG.
Mục đích, ý nghĩa của công tác ATLĐ, VSLĐ; Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động và người lao động trong việc chấp hành quy định về ATLĐ, VSLĐ
Chế độ, chính sách của Nhà nước về ATLĐ, VSLĐ đối với người lao động
Điều kiện lao động, các yếu tố nguy hiểm, độc hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và biện pháp phòng ngừa
Những kiến thức cơ bản về kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động
Công dụng, cách sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân phổ biến; các biện pháp tự cải thiện điều kiện lao động tại nơi làm việc
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ PHÂN LOẠI THIẾT BỊ NÂNG.
Khái niệm về chế độ làm việc của thiết bị nâng
Phân loại thiết bị nâng theo TCVN 4244-86. 2005
Các đặc trưng để phân biệt các loại TBN ( Máy trục kiểu cầu, cần trục, máy nâng xây dựng, xe nâng hàng …)
Mục đích, yêu cầu của việc khám nghiệm
Các bước khám nghiệm thiết bị
Khóa học tan toàn vận hành thiết bị nâng ( hình minh họa)

III. CẤU TẠO VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ AN TOÀN.
Cấu tạo, công dụng, nguyên lý làm việc của các cơ cấu
Các hư hỏng thường gặp
Cấu tạo, phương pháp kiểm tra đánh giá an toàn : cáp thép ,móc, xích, phanh, tang, puly, kết cấu kim loại, cần, các cơ cấu an toàn.
IV.  KIẾN THỨC KỸ THUẬT AN TOÀN, QUY TRÌNH LÀM VIỆC VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ KHI VẬN HÀNH THIẾT BỊ NÂNG
1. Các sự cố và nguyên nhân sự cố:

– Các sự cố và nguyên nhân của đứt, tuột cáp, gẫy cần, tuột phanh, gẫy, tuột móc
– Cháy cần trục do phóng điện
– Lật đổ xe nâng hàng
– Gây tai nạn cho những người làm việc xung quanh

2. Quy trình vận hành an toàn:

– Các bước của quy trình vận hành an toàn  thiết bị nâng
– Những điều cấm khi vận hành thiết bị nâng.
– Hệ thống các tín hiệu

3. Kiểm tra và bảo trì cho các bộ phận quan trọng

Quy định thời gian kiểm tra các bộ phận ( cáp, móc, tang, puly, phanh, cơ cấu an toàn )
Cách kiểm tra, bảo trì các bộ phận quan trọng
V. KIỂM TRA SÁT HẠCH CUỐI KHÓA
Giảng Viên của chương trình huấn luyện là các giảng viên của cục an toàn, các chuyên gia dày dạn kinh nghiệm về an toàn lao động, vệ sinh lao có tâm huyết và có chứng chỉ giảng viên do cục an toàn lao động cấp theo thông tư 27/TT-BLĐTBXH.

Chương trình có thể được tổ chức tại các doanh nghiệp hoặc tại trung tâm của SST, thời gian của mỗi khóa huấn luyện có thể kéo dài 3 ngày.

Để lại bình luận

0975227586